Vị thuốc mễ nhân có công dụng như thế nào trong Y học?

Trong Y học cổ truyền thì Y dĩ là một cái tên rất quen thuộc. Mễ nhân hay còn được gọi là Y dĩ được dùng rộng rãi trong các bài thuốc cổ truyền. Vậy m nhân có công dụng như thế nào trong Y học?

Hình ảnh cây thuốc Y dĩ (mễ nhân)

Thông tin cơ bản về vị thuốc Y dĩ (mễ nhân)

Tính vị 

Vị ngọt, hơi hàn và tính bình

Thông thường thì khả năng chữa trị bệnh là do công dụng phần nhân bên trong hạt mễ nhân

Quy kinh 

Kinh phế, tỳ, vị, can

Công dụng dược lý và chủ trị của mễ nhân 

Dược sĩ Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết mễ nhân có công dụng cơ bản có thể kể đến như sau:

  • Công dụng lên hệ hô hấp: tinh dầu mễ nhân có công dụng kích thích hô hấp hoặc ức chế hô hấp nếu liều cao. Đồng thời cũng có khả năng làm giãn phế quản.
  • Công dụng lên khối u: nhiều người cho rằng mễ nhân có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư.
  • Công dụng lên cơ vân: theo nhiều nghiên cứu thì tinh dầu mễ nhân có thể làm cơ vân giảm và ngưng co bóp. Tức là có công dụng thư giãn đối với cơ trơn.

Cách dùng và liều lượng của mễ nhân 

Vị thuốc đông y có thể được dùng dưới dạng tươi hoặc đã qua sao hơi vàng. Tùy theo từng trường hợp chữa trị mà có liều lượng tương ứng. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, thầy thuốc để nắm rõ thông tin này.

Thông thường hàng người không được dùng quá 80 gram hàng ngày.

Độc tính của mễ nhân 

Theo nghiên cứu thì độc tính phát huy công dụng đối với chuột nhắt khi dùng với hàm lượng từ 5 đến 10 gram/kg. Còn thỏ phát huy độc tính với hàm lượng 1 đến 1,5g/kg. Tức là dùng với liều lượng lớn có thể gây nguy hại đến sức khỏe của người bệnh.

Bài thuốc dùng mễ nhân 

Trong dân gian vẫn lưu truyền rất nhiều bài thuốc dùng mễ nhân để chữa trị bệnh. Chẳng hạn như:

Hình ảnh Y dĩ – mễ nhân tử

1/ Bài thuc chữa trị ung thư phi, đại tràng, d dày 

  • Dùng 100 gram hạt mễ nhân sao vàng lên.
  • Bỏ vào ấm và đun lấy nước dùng thay nước lọc hàng ngày.

2/ Chữa trị đau nhc do phong thp 

  • Cần có nguyên liệu: 40 gram mễ nhân, 30 hạt hạnh nhân, 120 gram ma hoàng, 40 gram cam thảo
  • Cho tất cả nguyên liệu vào nấu với 4 bát nước cho đến khi còn 1 bát thì chắt lấy nước.
  • Cho thêm 3 bát vào nấu tiếp cho đến khi còn 1 bát thì tắt bếp.
  • Dùng 2 bát nước của hai lần nấu trộn đều rồi tiếp tục đun còn 1 bát.
  • Chia ra dùng hết 3 lần trong ngày.

3/ Chữa trị ho, có đờm 

  • Cần có nguyên liệu: 120 gram mễ nhân, 80 gram cam thảo và 40 gram cát cánh
  • Đem nguyên liệu tán thành bột rồi hàng lần dùng khoảng 20 gram.
  • Đem hỗn hợp nấu lên cùng với nước rồi dùng sau bữa ăn.

4/ Chữa trị tiu ra si 

  • Dùng 40 gram mễ nhân đem đun cùng 500ml nước cho đến khi còn 250ml thì tắt bếp.
  • Chia ra dùng hết trong ngày.
  • Kiên trì trong khoảng 1 tuần sẽ thấy bệnh có sự cải thiện.

5/ Chữa trị t hư, tiêu hóa kém 

  • Cần có nguyên liệu: 40 gram mễ nhân, 40 gram hoài sơn, 40 gram bạch biển đậu, 30 gram liên nhục, 30 gram sơn tra, 30 gram sử quân tử, 16g thần khúc, 200 gram đương quy và 100 gram gạo nếp.
  • Cho tất cả nguyên liệu đem sao vàng, tán thành bột rồi.
  • Hàng lần dùng khoảng 15g đun với nước rồi dùng khi còn ấm.

6/ Chữa trị đau răng, sâu răng 

  • Cần có nguyên liệu: mễ nhân, cát cánh
  • Nghiền nát nguyên liệu thành bột nhuyễn rồi nhét vào chỗ răng bị đau.

Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!

Nguồn: thuocdongy.edu.vn tổng hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *